Ở Việt Nam có rất nhiều loại nhạc cụ khác nhau phục vụ cho nhu cầu giải trí của người dân. Mỗi loại lại sở hữu những đặc điểm riêng và mang một màu âm sắc, ý nghĩa nhất định. Trong đó, đàn nhị là một trong những biểu tượng gắn liền với đời sống văn hóa người Việt. Để hiểu hơn về nhạc cụ truyền thống quen thuộc này các bạn hãy cùng chúng tôi khám phá nội dung sau nhé!
Tổng quan về đàn nhị
Đàn nhị hay còn được người dân gọi với một cái tên khác là đàn cò. Loại nhạc cụ này có hai dây xuất xứ từ Ấn Độ và vùng Trung Á sau đó được du nhập vào Việt Nam vào thế kỉ X. Hiện nay đàn cò đã trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực ẩm nhạc của nước ta. Không những có Việt Nam mà một số quốc gia khác cũng sử dụng nhạc cụ này như: Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc,…
Đàn nhị ở mỗi vùng miền riêng sẽ được gọi với nhiều cái tên khác nhau. Đặc biệt hơn nhạc cụ này còn có thể thay đổi hình dáng, kích cỡ tùy thuộc vào quan niệm của từng dân tộc và người sử dụng. Đặc đàn cò cũng không yêu cầu bất kỳ một nguyên liệu chế tác đặc biệt nào.Vì thế nên khi chế tác nghệ nhân có thể dùng linh tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhạc công.
Đàn nhị có cấu tại khá đơn giản nên khá dễ chế tác và sửa chữa khi bị hư hỏng. Nhạc cụ này hiện nay được dùng rất nhiều trong đời sống với đa dạng lĩnh vực âm nhạc khác nhau như: cá hiếu, hợp tấu,… Đặc biệt hơn đàn cò nếu được nhạc công sử dụng điêu luyện còn có thể chơi được những bản nhạc huyền thoại của nước ngoài thậm chí là Remix.
Cấu tạo của đàn nhị
Đàn cò được đánh là là một trong những nhạc được thiết kế đơn giản nhất chỉ với 6 bộ phận cụ thể như: Ống nhị, cần nhị, trục dây, dây đàn, cử nhị, cung vĩ. Vậy để hiểu rõ hơn cấu tạo của nhạc cụ này mọi người hãy xem nội dung cụ thể sau đây.
Bát đàn nhị (Ống nhị)
Ống nhị là bộ phận cộng hưởng có tác dụng nhằm khuếch đại âm thanh của đàn. Phần nhạc cụ này có hình dạng tương tự như một hoa của cây rau muống mag chúng ta vẫn thường ăn hằng ngày. Bát nhị có một đầu được bịt kín lại bằng da rắn hoặc da kỳ đà để đảm bảo độ kín, mặt còn lại xòe ra như những chiếc bống đang nở rộ không lấy bất kỳ cái gì để che chắn.
Ống của đàn nhị thường được chế tác hoàn toàn bằng gỗ để đảo bảo độ cứng trong thời gian dài khi nhạc công sử dụng. Thông thường phần này sẽ được nghệ nhận làm với chiều dài trung bình khoảng 13,8 cm.
Cán nhị ( Cần nhị )
Cần nhị chính là một trong những nguyên nhận tạo nên tên gọi quen thuộc “ Đàn cò”. Bộ phận này có dáng thẳng tuy nhiên đến gần phần cán thì lại uốn lượn rất mềm mại nhìn như đang ngả ngược hướng với ống nhị. Mới nhìn các bạn sẽ thấy cá nhạc cụ này không khác gì cổ của các chú cò. Cần của đàn nhị được cắn rất chắc xuyên xuyên qua phần ống nên chiều dài thông thường của chúng thường sẽ là 75,5 cm.
Trục dây của đàn nhị
Nhạc cụ này được cấu tạo bằng 2 trục nhị được gắn trực tiếp xuyên qua cần. Trục dây nằm ngay cùng hướng với ống của đàn cò để thuận tiện cho việc lắp ráp cũng như điều chỉnh dây đàn. Bởi vặn trục có công dụng quan trọng trong việc điều chỉ âm thanh phát ra cao hay trầm. Lý do bởi dây đàn nhị căng sẽ phát ra tiếng rất trong còn dây trùng thị trường lại nhạc sẽ ở mức thấp.
Dây đàn nhị
Nhạc cụ này được cấu tạo từ 2 dây thường được chế tác hoàn toàn bằng tơ, nilon hoặc là kim loại phụ thuộc vào yêu cầu của người dùng. Mỗi chất liệu lại cho ra những dạng âm thanh khác nhau phù hợp với từng mục đích sử dụng. Cụ thể dây đàn nhị được làm từ kim loại sẽ cho ra âm thanh rõ ràng. Tuy nhiên khi được chế tác từ tơ và nilon thì âm thanh cho ra lại mềm mại và dịu dàng.
Điểm đặc biệt ở dây của đàn nhị là một cái to nằm bên trong và sợi có đường kính nhỏ sẽ được căng bên ngoài. Chính vì thế chúng ta có thể dễ dàng phân biệt chỉ bằng mắt thường khi quan sát.
Cử nhị ( Khuyết nhị )
Bộ phận này thường được chế tác bằng đồng hoặc tơ đặt giữ cần đàn có công dụng trượt lên xuống. Để làm một chiếc đàn nhị hoàn chỉnh người nghệ nhận sẽ xuyên hai dây của nhạc cụ qua vòng này trước khi buộc vào ngựa đàn trên bát nhị. Lúc này hai dây sẽ bị cử nhị này bóp lại gần sát nhau tạo ra âm thanh mà không chạy song song, thẳng từ trục nhị tới ngựa đàn.
Thao tác này cũng có tác dụng thay đổi cao độ của dây đàn để điều chỉnh tiếng nhạc đúng ý của người sử dụng. Cụ thể nếu các bạn càng kéo căng cử đàn nhị lên phía đầu cần thì âm thanh phát ra càng trầm đồng thời cho xuống thấp thì tiếng cao hơn.
Cung vĩ của đàn nhị
Cung vĩ của nhạc cụ truyền thống này có hình dáng tương tự cái cung tên mà chúng ta thường thấy trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc. Bộ phận này có phần cứng được uốn cong và được chế tác từ tre hoặc gỗ. Tác dụng chính của củng vĩ là dùng để cọ xát với dây đàn tạo ra âm thanh làm bằng tơ.
Đàn nhị có hai dây sát nhau nên để phát ra âm nay khi chế tác nghệ nhận cần luồn cung vĩ vào giữa. Điều này cũng nói lên sự quan trọng của cung vĩ và đàn không được tách rời mới đảm bảo nhạc cụ phát ra tiếng khi kéo. Điều này đã thể hiện 2 bộ phận trục dây và cử nhị có tác dụng làm thay đổi cao độ của âm thanh.
Cách lên dây của đàn nhị
Đàn cò cũng không khác gì so với những dòng nhạc cụ truyền thống khác như: đàn tranh, đàn bầu,… Để điều chỉnh âm thanh phát ra phù hợp với mục đích người sử dụng cũng cần phải lên dây. Thông thường đàn nhị có những khoảng khác nhau cụ thể là: quãng 3, quãng 4, quãng r, quãng 6. Tuy nhiên lên dây ở quãng 5 chính là phổ biến nhất và được nhiều nhạc công xử dụng.
Ví dụ cụ thể để mọi người hiểu hơn là cử nhị đang nằm ở khoảng 1/3 thì cần đàn khi bắt đầu sẽ lên dây như sau:
- Dây nhỏ (Nằm ngoài) ở mức E5.
- Dây lớn (Nằm trong) ở mức C5.
Âm thanh của đàn nhị
Âm thanh của loại nhạc cụ này thường nằm từ khoảng 3 quãng 8. Điểm đặc biệt của đàn nhị chính là cách tạo ra cao độ không chỉ ở cữ nhị và trục dây mà còn ở cách sắc thái âm thanh bằng. Không những thế để điều chỉnh âm thanh các bạn cũng cần dùng đầu gối bịt một phần ở miệng bát nhị hoặc lấy ngón cái bàn chân tác động lên đầu bịt da rắn của bát nhị.
Với những cách này nhạc công sẽ có thể tạo ra được những tiếng đàn vang xa hoặc là nghe u tối hơn. Chính lúc này âm thanh sẽ thể hiện rõ nét được nhiều loại tâm trạng tâm trạng của con người.
Các nghệ sĩ đàn nhị nổi tiếng
Đàn cò là một trong những loại nhạc cụ truyền thống thể hiến được nhiều loại âm thanh khác nhau. Cũng vì thế từ trước đến này đã có rất nhiều nghệ sĩ tìm thấy thành công cho mình khi đam lòng đam mê nhạc khi này. Nội dung sau chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn nhạc công nổi tiếng hiện nay.
Nghệ sĩ đàn nhị Thế Dân
Ông là một trong những nhạc công đàn nhị nổi tiếng nhất trong giới showbiz hiện nay. Nghệ sĩ Thế Dân đã làm nên tên tuổi của mình bằng các tác phẩm kinh điển vơi với giai điệu trầm ấm, thân thương mang đậm nét văn hóa Việt. Không chỉ ông còn vang danh và được biết đến là một nhà giáo tâm huyết dạy dỗ nên những thế hệ tương lai.
Hiện tại nghệ sĩ nhân dân Thế Dân đang là trưởng bộ môn đàn nhị và trưởng bộ môn Hòa tấu nhạc dân tộc, khoa Nhạc cụ truyền thống, Học viện Âm nhạc quốc gia.
NSƯT đàn nhị Lê Quang Dũng
Bên cạnh nghệ sĩ Thế Dân cũng có một nhạc công đàn cò nổi tiếng khác có danh tiếng nổi bật tại Việt Nam là Lê Quang Dũng. Ông có danh tiếng dẫn lừng nhờ vào tài năng âm nhạc thiên phú của mình. Chính vì thế nghệ sĩ Lê Quang Dũng thường xuyên đi đi biểu diễn đàn nhị và phục vụ khán giả ở rất ở nhiều nơi như: Thái Lan, Hà Lan, Séc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Nghệ sĩ ưu tú Lê Quang Dũng luôn không ngại khó khăn vất cùng với thiên phú bẩm sinh đã gặt hái được nhiều thành công cho riêng mình trên con đường sự nghiệp. Đặc biệt trong những năm hoạt động của mình ông đã giành được khá nhiều giải vàng, giải bạc nhờ niềm đàn nhị sục sôi của mình.
Mua đàn nhị chính hãng tại những địa chỉ nào?
Đàn cò luôn gắn liền với nền âm nhạc Việt Nam từ thời xưa đến nay. Chính vì thế mà loại nhạc cụ này thường xuyên xuất hiện trong đời sống và nhận được nhiều sự yêu thích. Cũng vì vậy hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị bán đàn nhị chất lượng những không phải ai cũng biết tiêu biểu như:
Nhạc cụ Đàn Hương
Tại Hà Nội có một đơn vị bán đàn nhị uy tín nhất nhất đang được nhiều người tin tưởng. Ở đây không chỉ có đa dạng nhạc cụ để phục vụ khách hàng mà mức giá còn rất phải chăng. Đặc biệt hơn nhạc cụ do cửa hàng Đàn Hương cung cấp tất cả đều được kiểm tra lý lương trước khi ra mắt thị trường nên chất lượng luôn đảm bảo ở mức tốt nhất.
Cửa hàng nhạc cụ Minh Phát
Minh phát là một trong những đơn vị bán nhạc cụ truyền thông danh tiếng nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Đơn vị này chuyên cung cấp những sản phẩm chất lượng cao đến tay người tiêu dùng. Vì thế đến với cửa hàng mọi người không những được tùy thích lựa chọn các mẫu đàn nhị tùy vào sở thích mà còn được bảo hành sản phẩm dài hạn.
Kết luận
Trên đây là tất cả những thông tin chi tiết nhất về đàn nhị mà chúng tôi đã tổng hợp để đưa đến các bạn tìm hiểu. Loại nhạc cụ này xuất hiện tại Việt Nam từ thế kỷ thứ X và hiện nay đã trở thành một biểu tượng âm nhạc gắn liền với văn hoá dân tộc. Mong rằng sau xem hết bài viết mọi người sẽ có thêm kiến thức cho mình về loại đàn cò.